• Mobile:
  • trilt.hn.vn@gmail.com
  • Thời tiết
  • Tỷ giá
  • Giá vàng
Logo
Logo
  • Trang chủ
  • Tin Tức
    • Tin thế giới
    • Tin trong nước
  • Sức khỏe
    • 9 tháng 10 ngày
    • Chăm sóc bé yêu
    • Chăm sóc người bệnh
    • Kiến thức phòng bệnh
    • Phụ nữ mang thai
    • Sơ cứu - Cấp cứu
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe sinh sản
    • Sức khỏe vị thành niên
    • tri thức phổ thông
  • Cẩm nang thuốc
    • Cây thuốc - Vị thuốc
    • Danh mục thuốc
    • Dược điển
    • Phân loại thuốc
    • Sử dụng thuốc an toàn
    • Thực phẩm chức năng
    • Thuốc gốc
    • Thuốc Đông y
  • Cẩm nang bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh cơ xương khớp
    • Bệnh cúm
    • Bệnh dạ dày
    • Bệnh da liễu
    • Bệnh gan
    • Bệnh hen suyễn
    • Bệnh lao
    • Bệnh nam khoa
    • Bệnh người già
    • Bệnh nhiễm trùng
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh răng hàm mặt
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh thần kinh
    • Bệnh thận, tiết niệu
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh trẻ em
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh về máu
    • Bệnh đái tháo đường
    • HIV-AIDS
    • Kiến thức bệnh học
    • Phân loại bệnh quốc tế ICD
  • Dinh Dưỡng
    • Ăn uống và dinh dưỡng
    • Dinh dưỡng bà mẹ
    • Dinh Dưỡng người cao tuổi
    • Dinh dưỡng trẻ em
    • Khoáng chất, vi chất dinh dưỡng
    • Kiến thức về dinh dưỡng
    • Món ngon 365 ngày
  • Vui sống
    • Cẩm nang làm đẹp
    • Chế độ ăn kiêng
    • Chơi thể thao
    • Dưỡng sinh
    • Sinh con theo ý muốn
    • Suy nghĩ tích cực
    • Yoga và cuộc sống
    • Đời sống tình dục
  • Kiến thức
    • Cẩm nang chẩn trị Đông y
    • Châm cứu thực hành chữa bệnh
    • Chữa bệnh không dùng thuốc
    • Danh nhân y học
    • Thiên gia diệu phương
    • Thống kê y tế Việt Nam
    • Đông y học
  • Tài Liệu
    • Biểu mẫu tham khảo
    • Sách trực tuyến
    • Tài liệu nghiệp vụ
    • Văn bản pháp quy
  • Hỏi đáp
    • Hỏi đáp chung
    • Hỏi đáp về bệnh
    • Hỏi đáp về dinh dưỡng
    • Hỏi đáp về sức khỏe
    • Hỏi đáp về thuốc
  • Trang chủ
  • Sức khỏe
  • Kiến thức phòng bệnh

Nhiễm giun ở trẻ: chủ quan là nguy

    Nhiễm giun là bệnh hay mắc phải ở trẻ nhỏ. Giun có thể lây nhiễm qua đường miệng do ăn phải thức ăn, đồ uống mất vệ sinh chưa đun sôi, nấu chín, thức ăn sống chưa được rửa sạch, qua da do tiếp xúc với môi trường, đất, nước mất vệ sinh... 

    Nhiễm giun là bệnh hay mắc phải ở trẻ nhỏ. Giun có thể lây nhiễm qua đường miệng do ăn phải thức ăn, đồ uống mất vệ sinh chưa đun sôi, nấu chín, thức ăn sống chưa được rửa sạch, qua da do tiếp xúc với môi trường, đất, nước mất vệ sinh... Nhiễm giun tuy là bệnh nhẹ, dễ xử lý nhưng nếu không quan tâm, chữa trị kịp thời lại dễ để lại những hậu quả đáng tiếc, thậm chí là biến chứng nguy hiểm.

    Nhận biết sớm trẻ nhiễm giun

    Trẻ nhiễm phải giun thường có những biểu hiện sau: Trẻ ăn uống kém, hoặc có thể ăn uống bình thường nhưng không tăng cân. Thường đau bụng quanh vùng rốn hoặc hố chậu phải, đau khi đói. Trẻ nhỏ có thể có biểu hiện nôn trớ. Cá biệt có trẻ nôn cả ra giun. Kiểm tra phân có thể thấy lẫn giun. Trẻ nhiễm giun thường xanh xao do thiếu máu, thiếu dinh dưỡng. Trẻ ngủ kém, hay tỉnh giấc, khóc lóc vô cớ, thích nằm sấp, hay gãi hậu môn (nếu nhiễm giun kim), đái dầm. Khi đưa trẻ đến khám, xét nghiệm phân sẽ thấy có trứng giun. Trẻ mắc giun nặng có biểu hiện chậm lớn, bụng to, hay rối loạn tiêu hóa, đi phân lỏng.

    Nhiễm giun ở trẻ: chủ quan là nguy
     

    Nguy cơ khi trẻ nhiễm giun

    Nếu không phát hiện kịp thời và điều trị, trẻ bị nhiễm giun sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng tới sức khỏe và sự phát triển thể chất. Đó là bởi giun là vật ký sinh sống bám vào vật chủ, lấy mất dinh dưỡng của cơ thể vật chủ khiến trẻ suy dinh dưỡng, còi cọc, chậm lớn. Giun tóc, giun móc bám vào thành ruột không chỉ hút chất dinh dưỡng mà còn gây chảy máu rỉ rả dẫn tới thiếu máu, gây loét, viêm ruột. Trong quá trình ký sinh, giun cũng tiết ra các độc tố gây hại cho cơ thể của trẻ như dị ứng, sốt...

    Chưa kể hậu quả có thể vô cùng tai hại khi giun chui lên ống mật gây tắc ống mật, giun nhiều gây tắc ruột. Giun cũng có thể chui vào các nội tạng khác như gan, tụy, phổi... gây vàng da, đau bụng thường xuyên, nôn ói, viêm gan, viêm phổi. Đối với trẻ gái, nhiễm giun kim có khi dẫn tới viêm đường tiểu, viêm âm đạo, vòi trứng do ban đêm giun bò ra ngoài hậu môn đẻ trứng, sau đó đi lạc vào đường âm đạo. Nhiễm giun kim khiến trẻ hay gãi hậu môn, hậu quả là hậu môn có thể bị loét.

    Khi trẻ bị nhiễm giun, cơ thể suy yếu cũng là điều kiện để các vi khuẩn thâm nhập cơ thể, khiến cơ thể dễ nhiễm bệnh hơn.

    Tẩy giun đúng cách

    Thường trẻ từ 2 tuổi trở lên mới nên tẩy giun. Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ suy dinh dưỡng, chậm lớn do nhiễm giun có thể dùng thuốc tẩy giun sớm hơn nhưng phải được bác sĩ nhi khoa khám và chỉ định loại thuốc cũng như liều lượng thích hợp. Có một số thuốc được coi là thông dụng để tẩy giun cho trẻ như Albendazol có tác dụng trên nhiều loại giun: đũa, móc, tóc, lươn, kim; mebendazol (chỉ dùng cho trẻ trên 2 tuổi); pyratel (không dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi)... Thuốc tẩy giun cũng có tác dụng phụ không mong muốn, vì thế cần uống đúng theo hướng dẫn của bác sĩ và theo dõi những phản ứng ở trẻ để kịp thời xin ý kiến của thầy thuốc. Phụ huynh nên cho con uống ít nhất một năm một lần thuốc tẩy giun thông thường, nếu trẻ đã từng nhiễm giun, nên uống nhắc lại 6 tháng một lần. Trong trường hợp xác định trẻ nhiễm giun, cần khám bác sĩ để được chỉ định điều trị, không nên tự mua thuốc về điều trị.

    Theo SKDS

    Cách phòng tránh nhiễm giun cho trẻ

    Trước hết, để không nhiễm giun, cần đảm bảo môi trường sống vệ sinh sạch sẽ, đi tiêu tại nhà cầu hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, đảm bảo nguồn nước xa nơi nuôi gia súc gia cầm, nhà tiêu. Đảm bảo nguyên tắc ăn chín, uống sôi, vệ sinh tay chân sạch sẽ. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi cầu.

    Đối với trẻ em: Luôn cắt móng tay và loại bỏ thói quen mút tay ở trẻ. Không cho trẻ bò lê la trên đất, nền nhà không lau sạch. Không để trẻ ở truồng hay mặc quần thủng đít.

    Cho trẻ ăn uống thức ăn, đồ uống đảm bảo đã được nấu chín, hoa quả rửa sạch, gọt vỏ. Tập cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

    Nếu trong nhà có người nhiễm giun, nên tẩy giun cả nhà, từ người lớn tới trẻ nhỏ. 

    Chia sẻ

    Bài cùng chuyên mục

    Những dấu hiệu sớm phát hiện tuần hoàn máu kém

    Những dấu hiệu sớm phát hiện tuần hoàn máu kém

    Cách xử lý đơn giản khi bị kiến ba khoang đốt

    Cách xử lý đơn giản khi bị kiến ba khoang đốt

    Cách chặn 5 bệnh hô hấp dễ mắc

    Cách chặn 5 bệnh hô hấp dễ mắc

    Đề phòng bệnh cảm cúm khi trời lạnh

    Đề phòng bệnh cảm cúm khi trời lạnh

    Những điều bạn nên biết về bệnh mề đay

    Những điều bạn nên biết về bệnh mề đay

    Phát hiện sớm suy nhược thần kinh

    Phát hiện sớm suy nhược thần kinh

    • Mới nhất
    • Xem nhiều nhất
    QUÁN VÂN 59 THANH TỊNH - ĐỊA CHỈ ĂN VẶT NỔI TIẾNG ĐÀ THÀNH

    QUÁN VÂN 59 THANH TỊNH - ĐỊA CHỈ ĂN VẶT NỔI TIẾNG ĐÀ THÀNH

    CHÍNH PHỦ, BỘ Y TẾ CẦN XIN BẠN MỘT STATUS TRÊN FACEBOOK CỦA BẠN!

    CHÍNH PHỦ, BỘ Y TẾ CẦN XIN BẠN MỘT STATUS TRÊN FACEBOOK CỦA BẠN!

    Đại diện WHO: 'Thế giới mắc nợ Vũ Hán'

    Đại diện WHO: 'Thế giới mắc nợ Vũ Hán'

    Gần 81.000 người nhiễm Covid-19 trên toàn cầu, 2.699 người tử vong

    Gần 81.000 người nhiễm Covid-19 trên toàn cầu, 2.699 người tử vong

    Dịch COVID-19: WHO khuyến cáo chuẩn bị cho nguy cơ xảy ra một đại dịch

    Dịch COVID-19: WHO khuyến cáo chuẩn bị cho nguy cơ xảy ra một đại dịch

    Viêm não do virut Herpes simplex: Bệnh nguy hiểm cần được quan tâm kịp thời

    Viêm não do virut Herpes simplex: Bệnh nguy hiểm cần được quan tâm kịp thời

    Kỹ thuật hút chân không loại bỏ hoàn toàn tổn thương ung thư vú

    Kỹ thuật hút chân không loại bỏ hoàn toàn tổn thương ung thư vú

    Bỏ mặc trẻ đói, trẻ sẽ tự ăn? Đúng hay sai?

    Bỏ mặc trẻ đói, trẻ sẽ tự ăn? Đúng hay sai?

    Lợi ích của việc cho trẻ bú sớm sau sinh

    Lợi ích của việc cho trẻ bú sớm sau sinh

    5 thực phẩm trị viêm loét dạ dày cực tốt, bạn cần biết để không phải dùng thuốc

    5 thực phẩm trị viêm loét dạ dày cực tốt, bạn cần biết để không phải dùng thuốc

    -
    Nguy cơ đau tim, sẩy thai vì viêm lợi

    Nguy cơ đau tim, sẩy thai vì viêm lợi

    Những bí mật gây sốc về cơ thể con người

    Những bí mật gây sốc về cơ thể con người

    Có thể kéo dài gấp đôi cuộc sống bệnh nhân ung thư phổi

    Có thể kéo dài gấp đôi cuộc sống bệnh nhân ung thư phổi

    Thuốc ngừa thai chứa oestrogen liều cao gây nguy cơ ung thư vú

    Thuốc ngừa thai chứa oestrogen liều cao gây nguy cơ ung thư vú

    Sự thật về việc cây si đỏ chữa bệnh ung thư

    Sự thật về việc cây si đỏ chữa bệnh ung thư

    Phép màu nhiệm của Lương y Nguyễn Bá Nho

    Phép màu nhiệm của Lương y Nguyễn Bá Nho

    “Bị chó ma cắn” là bệnh gì?

    “Bị chó ma cắn” là bệnh gì?

    Lương y - Nguyễn Bá Nho: Thầy thuốc của mọi người

    Lương y - Nguyễn Bá Nho: Thầy thuốc của mọi người

    Tác dụng của Canxi đối với sức khỏe con người

    Tác dụng của Canxi đối với sức khỏe con người

    Chương 10: Bệnh hô hấp (J00-J99)

    -
    • an va choi
    • y hoc suc khoe
    • kien thuc lam cha me
    • tin bon phuong
    • vui ve 24
    • alt6
    • Nitroglycerin
    • Nifedipin
    • Nefazodon
    • Nabumeton
    • Nafarilin
    • Metoprolol
    • Metoclopramid
    • Methotrexat
    • Mesalamin
    • Medroxy progesteron
    • Meclophenamat
    • Metolazon
    • Metronidazol
    • Methyl phenidat
    • Metformin
    • Megestrol
    • Meclizin
    • Methylprednisolon
    • losartan
    • loratadin & pseudoephedrin
    • loracarbef
    • lisinopril
    • levofloxacin
    • levothyroxin natri
    • latanoprost
    • lovastatin
    • loratadin
    • lorazepam
    • lithi
    • liothyronin natri
    • levodopa-carbidopa
    • leflunomid
    • lansoprazol
    • Itraconazol
    • Isosorbid dinitrat
    • Interferon INTRONA
    • Insulin
    • Isosorbid mononitrat
    • Indapamid
    • Isotretinoin
    • Ipratropium bromid inhaler
    • Indomethacin
    • Insulin Lispro tiêm
    • Paroxetin
    • Penicillamin
    • Propafenon
    • Propoxyphen và acetaminophen
    • Propafenon
    • Prednison Oral
    • Procainamid
    • Davinci France Omega 3
    • Davinci France Calcium
    • Thymomodulin

    Thông tin trên yhocsuckhoe.com chỉ có tính chất tham khảo.
    Ghi rõ nguồn "Yhocsuckhoe" khi quý vị phát hành lại thông tin từ mạng này.

    Liên kết

    • Về chúng tôi
    • Chuyên đề
    • Đọc tin RSS
    • Đăng tin bài
    • Tài trợ quảng cáo
    • Liên hệ - Phản hồi

    Liên hệ

    •  
    • trilt.hn.vn.@gmail.com

    Bài mới

    QUÁN VÂN 59 THANH TỊNH - ĐỊA CHỈ ĂN VẶT NỔI TIẾNG ĐÀ THÀNH

    CHÍNH PHỦ, BỘ Y TẾ CẦN XIN BẠN MỘT STATUS TRÊN FACEBOOK CỦA BẠN!

    Đại diện WHO: 'Thế giới mắc nợ Vũ Hán'

    Copyright 215-2016 Company name by Webdesign. All right reserved