• Mobile:
  • trilt.hn.vn@gmail.com
  • Thời tiết
  • Tỷ giá
  • Giá vàng
Logo
Logo
  • Trang chủ
  • Tin Tức
    • Tin thế giới
    • Tin trong nước
  • Sức khỏe
    • 9 tháng 10 ngày
    • Chăm sóc bé yêu
    • Chăm sóc người bệnh
    • Kiến thức phòng bệnh
    • Phụ nữ mang thai
    • Sơ cứu - Cấp cứu
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe sinh sản
    • Sức khỏe vị thành niên
    • tri thức phổ thông
  • Cẩm nang thuốc
    • Cây thuốc - Vị thuốc
    • Danh mục thuốc
    • Dược điển
    • Phân loại thuốc
    • Sử dụng thuốc an toàn
    • Thực phẩm chức năng
    • Thuốc gốc
    • Thuốc Đông y
  • Cẩm nang bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh cơ xương khớp
    • Bệnh cúm
    • Bệnh dạ dày
    • Bệnh da liễu
    • Bệnh gan
    • Bệnh hen suyễn
    • Bệnh lao
    • Bệnh nam khoa
    • Bệnh người già
    • Bệnh nhiễm trùng
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh răng hàm mặt
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh thần kinh
    • Bệnh thận, tiết niệu
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh trẻ em
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh về máu
    • Bệnh đái tháo đường
    • HIV-AIDS
    • Kiến thức bệnh học
    • Phân loại bệnh quốc tế ICD
  • Dinh Dưỡng
    • Ăn uống và dinh dưỡng
    • Dinh dưỡng bà mẹ
    • Dinh Dưỡng người cao tuổi
    • Dinh dưỡng trẻ em
    • Khoáng chất, vi chất dinh dưỡng
    • Kiến thức về dinh dưỡng
    • Món ngon 365 ngày
  • Vui sống
    • Cẩm nang làm đẹp
    • Chế độ ăn kiêng
    • Chơi thể thao
    • Dưỡng sinh
    • Sinh con theo ý muốn
    • Suy nghĩ tích cực
    • Yoga và cuộc sống
    • Đời sống tình dục
  • Kiến thức
    • Cẩm nang chẩn trị Đông y
    • Châm cứu thực hành chữa bệnh
    • Chữa bệnh không dùng thuốc
    • Danh nhân y học
    • Thiên gia diệu phương
    • Thống kê y tế Việt Nam
    • Đông y học
  • Tài Liệu
    • Biểu mẫu tham khảo
    • Sách trực tuyến
    • Tài liệu nghiệp vụ
    • Văn bản pháp quy
  • Hỏi đáp
    • Hỏi đáp chung
    • Hỏi đáp về bệnh
    • Hỏi đáp về dinh dưỡng
    • Hỏi đáp về sức khỏe
    • Hỏi đáp về thuốc
  • Trang chủ
  • Sức khỏe
  • Kiến thức phòng bệnh

Tuần hoàn kém ở bàn chân: Cách nhận biết và phòng ngừa

    Triệu chứng thường gặp của tuần hoàn kém ở bàn chân (THKOBC) là đau và tê bàn chân

    Bệnh sẽ không nguy hiểm nếu không có yếu tố bên ngoài tác động vào như làm việc, ngồi sai tư thế hoặc đứng nguyên một vị trí trong thời gian quá lâu. Đau và tê bàn chân có thể làm cản trở phân phối máu và ôxy đến chân và bàn chân, dự báo cho các bệnh lý tim mạch hoặc các bệnh nguy hiểm khác.

    Biểu hiện của THKOBC

    Người bệnh có triệu chứng: đau cách hồi khi đi lại hoặc đau cơ bắp ở hông, đùi, bắp chân hoặc đau sau khi hoạt động; tê/yếu của chân; lạnh da của bàn chân hoặc cẳng chân; lâu lành vết thương/loét ở cẳng chân, bàn chân hoặc ngón chân; thay đổi về màu da; da cẳng chân sáng bóng; lông mọc chậm hơn hoặc rụng lông cẳng chân và bàn chân; phản xạ yếu ở cẳng chân hoặc bàn chân; tăng trưởng chậm của móng chân; rối loạn chức năng cương dương ở nam giới.

    Nguyên nhân gây THKOBC

    Bệnh động mạch ngoại vi: Được đặc trưng bởi sự hạn chế lưu lượng máu bình thường do hẹp các mạch máu và động mạch. Khi các tĩnh mạch bị ảnh hưởng gây suy tĩnh mạch, làm giảm lưu lượng máu trở về tim từ chân, gây giãn tĩnh mạch, sưng chân nặng và thay đổi màu da. Ngoài ra, xơ vữa động mạch gây hẹp và cứng động mạch do sự tích tụ mảng bám trong lòng động mạch. Theo thời gian, giảm lưu lượng máu ở chân có thể gây ngứa ran, tê, tổn thương thần kinh và mô. Nếu không được điều trị, có thể gây biến chứng đột quỵ và nhồi máu cơ tim.

     

    Đau và tê bàn chân là một triệu chứng của tuần hoàn kém ở bàn chân.

    Đau và tê bàn chân là một triệu chứng của tuần hoàn kém ở bàn chân.

    Các cục máu đông: Cục máu đông bất thường bên trong các mạch máu một phần hoặc hoàn toàn có thể gây cản trở lưu lượng máu đến chân, làm tăng nguy cơ biến chứng, đe dọa tính mạng như thuyên tắc phổi, khi một cục máu đông ở chân vỡ ra và đi vào mạch phổi làm tắc mạch phổi.

    Suy tĩnh mạch: Tĩnh mạch chân phình to do các van trong tĩnh mạch bị tổn hại dẫn đến lưu thông máu kém, có thể hình thành cục máu đông. Phụ nữ và những người thừa cân hoặc béo phì có nguy cơ cao giãn tĩnh mạch chân.

    Bệnh đái tháo đường: Một trong những biến chứng của bệnh đái tháo đường là xơ vữa động mạch và tuần hoàn kém, có thể dẫn đến chứng chuột rút ở chân. Đồng thời có thể dẫn đến bệnh thần kinh ngoại biên do đái tháo đường, trong đó các dây thần kinh bị hư hỏng làm giảm cảm giác ở chân và bàn chân.

    Béo phì: Cân nặng quá mức đặt thêm gánh nặng lên đôi chân. Người béo phì và ngồi lâu hoặc đứng liên tục cũng có thể gặp các vấn đề lưu thông máu kém do giãn tĩnh mạch và xơ vữa động mạch.

    Bệnh Raynaud: Đặc trưng bởi dấu hiệu lạnh bàn tay và bàn chân do co thắt các động mạch nhỏ trong các khu vực cần cung cấp máu, dẫn đến lưu thông máu kém và làm lạnh các chi, đặc biệt là khi bạn đang gặp stress hoặc khi tiếp xúc với thời tiết lạnh.

    Làm thế nào để phòng ngừa THKOBC?

    Không ngồi hoặc đứng quá lâu: Tránh ngồi hoặc đứng trong thời gian dài, nên di chuyển xung quanh nhà hoặc văn phòng nhiều lần trong ngày. Nghỉ giải lao thường xuyên để vận động cơ bắp chân cải thiện lưu thông máu. Tốt nhất nên đi lại 5 phút sau 30 phút ngồi yên một chỗ.

    Tập thể dục: Tập thể dục 30 phút hằng ngày để thúc đẩy lưu thông máu ở chân. Lý tưởng nhất là đi bộ, đi xe đạp, chạy, bơi lội, đi bộ đường dài và các bài tập chân khác. Tập yoga, thiền, thái cực quyền cũng giúp cải thiện lưu thông máu ở chân.

    Mang giày thoải mái: Tránh mang giày cao gót, giày bó sát quá có thể cản trở lưu lượng máu. Nên mang giày thoải mái với đôi giày có gót thấp và lót đệm thích hợp.

    Ngưng hút thuốc: Hút thuốc làm tăng nguy cơ phát triển bệnh động mạch ngoại biên. Bỏ thuốc lá ngay, lưu thông máu sẽ được cải thiện trong một vài tuần.

    Bổ sung gingko: Một số bằng chứng cho thấy gingko có khả năng cải thiện lưu thông do có tác dụng giãn mạch máu. Liều khuyến cáo ginkgo 120-240mg/ngày, chia làm 2-3 lần.

    Ăn ít muối: Ăn quá nhiều muối có thể gây giữ nước và sưng chân, gây áp lực lên tĩnh mạch, dẫn đến lưu thông kém. Nên ăn ít muối, tránh các loại thực phẩm chế biến, thức ăn nhanh và thức ăn vặt. Uống đủ 6-8 ly nước lọc mỗi ngày để cải thiện lưu thông máu.

    Duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh: Nếu bạn bị béo phì hoặc thừa cân, nên cố gắng giảm trọng lượng dư thừa bằng cách ăn uống cân bằng, lành mạnh, tăng cường vận động. Một trọng lượng cơ thể khỏe mạnh sẽ giúp giữ cho hệ thống tuần hoàn của bạn làm việc hiệu quả hơn.

    Theo SKDS

    Chia sẻ

    Bài cùng chuyên mục

    Thiếu máu: Cách điều trị và phòng bệnh

    Thiếu máu: Cách điều trị và phòng bệnh

    Đau đầu: cảnh giác với dị dạng mạch máu não

    Đau đầu: cảnh giác với dị dạng mạch máu não

    Túi sa niệu quản: Phát hiện sớm, tránh biến chứng

    Túi sa niệu quản: Phát hiện sớm, tránh biến chứng

    Cảnh giác bệnh viêm não Nhật Bản tái phát

    Cảnh giác bệnh viêm não Nhật Bản tái phát

    5 phút thư giãn phòng thoái hóa đốt sống cổ

    5 phút thư giãn phòng thoái hóa đốt sống cổ

    Điều trị điếc tạm thời như thế nào?

    Điều trị điếc tạm thời như thế nào?

    • Mới nhất
    • Xem nhiều nhất
    QUÁN VÂN 59 THANH TỊNH - ĐỊA CHỈ ĂN VẶT NỔI TIẾNG ĐÀ THÀNH

    QUÁN VÂN 59 THANH TỊNH - ĐỊA CHỈ ĂN VẶT NỔI TIẾNG ĐÀ THÀNH

    CHÍNH PHỦ, BỘ Y TẾ CẦN XIN BẠN MỘT STATUS TRÊN FACEBOOK CỦA BẠN!

    CHÍNH PHỦ, BỘ Y TẾ CẦN XIN BẠN MỘT STATUS TRÊN FACEBOOK CỦA BẠN!

    Đại diện WHO: 'Thế giới mắc nợ Vũ Hán'

    Đại diện WHO: 'Thế giới mắc nợ Vũ Hán'

    Gần 81.000 người nhiễm Covid-19 trên toàn cầu, 2.699 người tử vong

    Gần 81.000 người nhiễm Covid-19 trên toàn cầu, 2.699 người tử vong

    Dịch COVID-19: WHO khuyến cáo chuẩn bị cho nguy cơ xảy ra một đại dịch

    Dịch COVID-19: WHO khuyến cáo chuẩn bị cho nguy cơ xảy ra một đại dịch

    Viêm não do virut Herpes simplex: Bệnh nguy hiểm cần được quan tâm kịp thời

    Viêm não do virut Herpes simplex: Bệnh nguy hiểm cần được quan tâm kịp thời

    Kỹ thuật hút chân không loại bỏ hoàn toàn tổn thương ung thư vú

    Kỹ thuật hút chân không loại bỏ hoàn toàn tổn thương ung thư vú

    Bỏ mặc trẻ đói, trẻ sẽ tự ăn? Đúng hay sai?

    Bỏ mặc trẻ đói, trẻ sẽ tự ăn? Đúng hay sai?

    Lợi ích của việc cho trẻ bú sớm sau sinh

    Lợi ích của việc cho trẻ bú sớm sau sinh

    5 thực phẩm trị viêm loét dạ dày cực tốt, bạn cần biết để không phải dùng thuốc

    5 thực phẩm trị viêm loét dạ dày cực tốt, bạn cần biết để không phải dùng thuốc

    -
    Nguy cơ đau tim, sẩy thai vì viêm lợi

    Nguy cơ đau tim, sẩy thai vì viêm lợi

    Những bí mật gây sốc về cơ thể con người

    Những bí mật gây sốc về cơ thể con người

    Có thể kéo dài gấp đôi cuộc sống bệnh nhân ung thư phổi

    Có thể kéo dài gấp đôi cuộc sống bệnh nhân ung thư phổi

    Thuốc ngừa thai chứa oestrogen liều cao gây nguy cơ ung thư vú

    Thuốc ngừa thai chứa oestrogen liều cao gây nguy cơ ung thư vú

    Sự thật về việc cây si đỏ chữa bệnh ung thư

    Sự thật về việc cây si đỏ chữa bệnh ung thư

    Phép màu nhiệm của Lương y Nguyễn Bá Nho

    Phép màu nhiệm của Lương y Nguyễn Bá Nho

    “Bị chó ma cắn” là bệnh gì?

    “Bị chó ma cắn” là bệnh gì?

    Lương y - Nguyễn Bá Nho: Thầy thuốc của mọi người

    Lương y - Nguyễn Bá Nho: Thầy thuốc của mọi người

    Tác dụng của Canxi đối với sức khỏe con người

    Tác dụng của Canxi đối với sức khỏe con người

    Chương 10: Bệnh hô hấp (J00-J99)

    -
    • an va choi
    • y hoc suc khoe
    • kien thuc lam cha me
    • tin bon phuong
    • vui ve 24
    • alt6
    • Nitroglycerin
    • Nifedipin
    • Nefazodon
    • Nabumeton
    • Nafarilin
    • Metoprolol
    • Metoclopramid
    • Methotrexat
    • Mesalamin
    • Medroxy progesteron
    • Meclophenamat
    • Metolazon
    • Metronidazol
    • Methyl phenidat
    • Metformin
    • Megestrol
    • Meclizin
    • Methylprednisolon
    • losartan
    • loratadin & pseudoephedrin
    • loracarbef
    • lisinopril
    • levofloxacin
    • levothyroxin natri
    • latanoprost
    • lovastatin
    • loratadin
    • lorazepam
    • lithi
    • liothyronin natri
    • levodopa-carbidopa
    • leflunomid
    • lansoprazol
    • Itraconazol
    • Isosorbid dinitrat
    • Interferon INTRONA
    • Insulin
    • Isosorbid mononitrat
    • Indapamid
    • Isotretinoin
    • Ipratropium bromid inhaler
    • Indomethacin
    • Insulin Lispro tiêm
    • Paroxetin
    • Penicillamin
    • Propafenon
    • Propoxyphen và acetaminophen
    • Propafenon
    • Prednison Oral
    • Procainamid
    • Davinci France Omega 3
    • Davinci France Calcium
    • Thymomodulin

    Thông tin trên yhocsuckhoe.com chỉ có tính chất tham khảo.
    Ghi rõ nguồn "Yhocsuckhoe" khi quý vị phát hành lại thông tin từ mạng này.

    Liên kết

    • Về chúng tôi
    • Chuyên đề
    • Đọc tin RSS
    • Đăng tin bài
    • Tài trợ quảng cáo
    • Liên hệ - Phản hồi

    Liên hệ

    •  
    • trilt.hn.vn.@gmail.com

    Bài mới

    QUÁN VÂN 59 THANH TỊNH - ĐỊA CHỈ ĂN VẶT NỔI TIẾNG ĐÀ THÀNH

    CHÍNH PHỦ, BỘ Y TẾ CẦN XIN BẠN MỘT STATUS TRÊN FACEBOOK CỦA BẠN!

    Đại diện WHO: 'Thế giới mắc nợ Vũ Hán'

    Copyright 215-2016 Company name by Webdesign. All right reserved