Bệnh cúm với dấu hiệu nguy hiểm

 Cúm là một bệnh nhiễm virut cấp tính gây ra bởi virut cúm. Lịch sử đã ghi nhận nhiều đại dịch cúm gây chết nhiều triệu người. Tuy nhiên, với các chủng cúm mùa hiện nay, mặc dù lưu hành quanh năm và rất nhiều người mắc nhưng do độc lực thấp nên hiếm khi gây tử vong.

Cúm dễ lây nhưng vẫn có cách trị

 Chưa lúc nào mà nhiều chủng cúm nguy hiểm lại đe dọa người dân như hiện nay. Ở vùng biên giới phía Bắc, hàng loạt loại cúm A/H7N9, H9N2, H6N1, H10N8, H5N2 rình rập tấn công còn ở phía Nam, cúm A/H5N1 bùng phát với 2 ca tử vong. Bệnh cúm dễ lây lan thành dịch và ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Trong thời điểm thời tiết giao mùa như hiện nay, bệnh cúm đang ngày càng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở trẻ em và người già.

Cảm và cúm

Cảm và cúm là những bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp xảy ra ở mọi lứa tuổi. Do có triệu chứng gần giống nhau trên đường hô hấp trên và dưới nên người ta thường ghép cảm và cúm thành một bệnh chung là cảm cúm. Thực sự cảm và cúm là hai bệnh khác nhau do những chủng virút khác nhau.

Cảm cúm theo mùa - Chọn thuốc gì?

Bệnh cảm cúm theo mùa do virut gây ra. Bệnh thường lành tính và tự khỏi trong vòng 7 ngày. Tuy nhiên cũng cần chú ý tới các biến chứng nguy hiểm nếu cơ địa bệnh nhân yếu như viêm phổi, viêm tai xương chũm...

Lần đầu tiên H7N9 lây từ người sang người

Các nhà khoa học Trung Quốc hôm qua thông báo, họ vừa phát hiện trường hợp đầu tiên rất có khả năng virus cúm gia cầm H7N9 lây trực tiếp từ người sang người kể từ tháng 3, Trung Quốc có 43 người chết vì chủng virus cúm này.

Vì sao nên tiêm phòng cúm?

Cúm là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cấp tính do virút cúm gây ra, bệnh dễ gây thành dịch lớn.

Hà Giang khoanh vùng ổ dịch cúm A/H1N1

Bà Nguyễn Thị Dự, giám đốc Trung tâm Y tế TP Hà Giang (tỉnh Hà Giang), cho biết trung tâm đang khẩn trương khoanh vùng, kiểm soát chặt chẽ ổ dịch cúm A/H1N1 tại thôn Nà Báu, xã Ngọc Đường (TP Hà Giang)

Ðể cúm A/H1N1 không bùng phát

Hiện nay, ở một vài địa phương có nguy cơ xuất hiện cúm A/H1N1.

Tích cực, chủ động, không hoang mang

Trong tháng 6 vừa qua, các tỉnh ĐBSCL đã xuất hiện hàng chục ca cúm H1N1, trong đó có 5 trường hợp tử vong. Cụ thể, Vĩnh Long có 2 trường hợp tử vong; Hậu Giang 1; Đồng Tháp 1 và Bến Tre 1.

Vĩnh Long: Thêm 2 người dương tính cúm A/H1N1

Hai trường hợp nghi nhiễm cúm A/H1N1 ở xã Hiếu Thuận, H.Vũng Liêm và xã Hòa Hiệp, H.Tam Bình, đều thuộc tỉnh Vĩnh Long

Bị cúm, nên nhập viện ngay!

Các bệnh nhân tử vong vì nhiễm cúm A/H1N1 thời gian qua là do bệnh nhân nhập viện trễ, tuyến cơ sở thiếu thuốc Tamiflu.

Một ca tử vong do cúm A/H1N1 tại Vĩnh Long

Chiều ngày 17.6, Viện Pasteur TP.HCM đã có kết quả dương tính cúm A/H1N1 đối với trường hợp của bà Phạm Thị Lài (45 tuổi, ngụ ấp Tân Bình, xã Tân Long, H.Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long)

Không thể chủ quan với cúm A H1N1

Đó là khuyến cáo của TS.BS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương

Thuốc trị bệnh cúm

Bệnh cúm xuất hiện ở loài chim và động vật có vú do virut dạng RNA thuộc họ orthomyxoviridae. Bệnh lây sang người với các triệu chứng sốt, đau đầu, đau họng, đau nhức cơ khớp, ho, mệt mỏi. Bệnh có thể gây viêm phổi và dẫn đến tử vong, đặc biệt ở người già, trẻ em và người suy giảm miễn dịch. Hiện nay, chưa có bất kỳ một loại thuốc nào đặc trị hay tiêu diệt virut nói chung và virut cúm nói riêng.

Lo ngại cúm A/H1N1 quay trở lại

 Từ đầu năm đến nay đã có bốn ca nhiễm cúm A/H1N1 tử vong tại các bệnh viện TP.HCM. Trong đó, chỉ trong vòng một tuần của đầu tháng 6 đã có liên tiếp ba ca nhiễm cúm A/H1N1 tử vong. Nhiều người lo ngại chủng cúm từng gây đại dịch năm 2009 sau ba năm “vắng lặng” đang quay trở lại. 

Liên hệ với chúng tôi

  • Số 4/9/259 phố Vọng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam.
  • (+84.4) 22 42 01 68 // 85 85 26 70 - Fax: (+84.4) 3650 1791
  • contact@davincipharma.com

Về chúng tôi

Mạng Yhocsuckhoe.com được điều hành bởi Dược phẩm Davinci Pháp. Chúng tôi luôn nỗ lực góp phần mang lại những giá trị thiết thực vì sức khỏe cộng đồng  Việt.

Lưu ý

Thông tin trên yhocsuckhoe.com chỉ có tính chất tham khảo.

Ghi rõ nguồn "Yhocsuckhoe"  khi quý vị phát hành lại thông tin từ mạng này.